banner khuyến mãi
banner khuyến mãi

Giải đáp: Thuốc chữa bệnh lậu có mang lại hiệu quả không?

Thuốc chữa có lẽ là điều mà nhiều người đang tìm kiếm khi mà tình trạng người bị mắc bệnh lậu đang ngày càng gia tăng. Tuy nhiên, việc điều trị bệnh lậu bằng thuốc có thực sự mang lại hiệu quả? Có những lưu ý gì khi sử dụng các loại thuốc điều trị bệnh lậu? Mọi thắc mắc trên sẽ được trả lời trong bài viết dưới đây, cùng đón đọc nhé.

1. Bệnh lậu có thể lây nhiễm qua những đường nào?

Bệnh lậu có thể lây nhiễm qua những đường nào?

Muốn tìm hiểu cụ thể về các loại thuốc chữa bệnh lậu (  ) hiệu quả thì bạn đã biết những nguyên nhân nào dẫn tới việc lây nhiễm bệnh lậu chưa?

Theo nghiên cứu có rất nhiều con đường dẫn tới việc lây nhiễm bệnh lậu mà không phải ai cũng biết. Hiện nay, chủ yếu có 5 con đường lây nhiễm bệnh lậu như sau:

Lây qua đường tình dục

Bệnh lậu lây truyền thường xuyên nhất qua đường tình dục. Vi khuẩn lậu cư trú và lây lan rất tốt trong các cơ quan sinh dục của nam giới và nữ giới. Đây là môi trường kín, ẩm ướt và ấm áp rất thuận lợi cho việc sinh sôi và phát triển của vi khuẩn cầu lậu. Vì thế mà thống kê thường cho thấy những người mắc bệnh lậu thường có tiền sử quan hệ không an toàn. 

Lây nhiễm qua đường máu

Bệnh lậu có thời gian ủ khá lâu. Đến thời điểm này, bệnh không có biểu hiện nào. Do đó, cả người bệnh và những người xung quanh không nhận ra. Người bệnh lậu có nguy cơ lây lan bệnh nếu họ tiếp tục truyền máu cho người khác. Do đó thường khuyến cáo mọi người nên chắc chắn về tình trạng bệnh lý của mình trước khi thực hành hiến máu cho mọi người.

Lây nhiễm khi tiếp xúc với vết thương hở

Bạn có nguy cơ lây bệnh lậu nếu bạn vô tình tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh lậu và để chúng dính vào mắt hoặc các vết thương khác trên cơ thể. Vì lậu cầu khuẩn sẽ xâm nhập vào cơ thể bạn thông qua các vết thương hở này và gây viêm nhiễm, đặc biệt việc tiếp xúc trực tiếp với vết thương hở còn có thể dẫn đến nhiều hệ lụy nguy hiểm cho sức khỏe.. 

Lây khi sử dụng đồ dùng chung

Bạn có biết rằng vi khuẩn lậu có thể sống tới vài giờ trong không khí bên ngoài. Hơn nữa, trong môi trường ẩm ướt, vi khuẩn thường có sự sinh sôi phát triển mạnh hơn bình thường. Các vật dụng như khăn mặt, khăn tắm, bồn vệ sinh và quần áo có thể chứa lậu cầu khuẩn của người bệnh. Do đó, nếu bạn sử dụng chung đồ dùng với người nhiễm bệnh, thì khả năng lây bệnh cao.

Lây nhiễm từ mẹ sang con

Bệnh lậu, giống như HIV, có thể lây truyền từ mẹ sang con. Bởi vì vi khuẩn lậu thường ở âm đạo và cổ tử cung, Do đó, vi khuẩn này có thể lây lan từ người mẹ sang thai nhi qua nhau thai và đường nước ối. Điều này làm tăng nguy cơ sảy thai, nhẹ cân hoặc dị tật ở thai nhi. Trẻ bị nhiễm lậu cầu khuẩn khi sinh từ người mẹ. Trẻ em có khả năng nhiễm trùng mắt. ngay cả nhiễm trùng máu và các biến chứng nguy hiểm khác. 

>>> Xem thêm bài viết khác

2. Giải đáp: Thuốc chữa bệnh lậu có mang lại hiệu quả không?

Giải đáp: Thuốc chữa bệnh lậu có mang lại hiệu quả không?

Thuốc điều trị bệnh lậu gồm rất nhiều loại khác nhau mà phổ biến chủ yếu là thuốc kháng sinh. Thuốc chữa bệnh lậu không có khả năng phục hồi các tổn thương bệnh gây ra vĩnh viễn. Chuyên gia khuyến cáo bạn sử dụng thuốc được kê đơn đúng và đủ theo hướng dẫn. Tuyệt đối nên tránh sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu với người khác. 

Bệnh lậu có thể xuất hiện ở nhiều vị trí khác nhau nên tùy theo vùng bị bệnh mà bác sĩ sẽ tư vấn, chỉ định loại thuốc chữa bệnh lậu phù hợp để mang lại hiệu quả. 

Thuốc chữa bệnh lậu vùng sinh dục

Bị bệnh lậu ở  vùng cơ quan sinh dục là tình trạng đặc biệt phổ biến nên loại điều trị bệnh lậu bằng thuốc ở vùng này sẽ gồm có các loại thuốc như sau:

  • Một liều efferaxon 250mg tiêm bắp (IM) và một liều azithromycin 1g uống.
  • Mỗi liều cefixim 400mg và azithromycin 1g được uống một lần

Tuy nhiên, bác sĩ có thể chỉ định điều trị thêm khi kết hợp với spectinomycin 2g IM một liều cụ thể.

Thuốc chữa bệnh lậu tại vòm họng

Cũng gần giống với việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu tại vòm họng nhưng liều lượng có đôi chút khác. Nếu không có tiền sử bệnh khác, bác sĩ sẽ chỉ định người bệnh sử dụng:

  • ceftriaxon 250mg tiêm bắp (IM) và azithromycin 1g uống trong một liều.
  • Mỗi liều cefixim 400mg và azithromycin 1g được uống một lần.

Trường hợp dùng liều đơn phương sẽ được kê đơn như ceftriaxon 250mg IM một lần, một liều cefixim 400mg và một liều spectinomycin 2g IM.

Thuốc chữa bệnh lậu ở mắt

Hướng dẫn của WHO đề xuất thuốc kháng sinh để chữa bệnh lậu ở trẻ sơ sinh bị viêm kết mạc do lậu cầu như sau:

  • 50 mg/kg ceftriaxon IM một liều kanamycin duy nhất là 25 mg/kg (tối đa 75 mg).
  • IM một liều spectinomycin duy nhất là 25 mg/kg (tối đa 75 mg).
  • Một lựa chọn khác là IM.

Thuốc chữa bệnh lậu gây viêm khớp

CDC khuyến nghị điều trị ban đầu cho những người bị viêm khớp do lậu cầu bằng ceftriaxon 1 g IM hoặc tiêm tĩnh mạch (IV) mỗi 24 giờ cùng với azithromycin 1g uống một liều. Nếu ceftriaxon không thể được sử dụng, tham khảo cefotaxim 1 g hoặc ceftizoxim 1 g, IV 8 giờ một lần.

Tiếp tục điều trị trong khoảng thời gian từ 24 đến 48 giờ. Sau đó, nếu cải thiện tiếp tục, hãy chuyển sang kháng sinh uống. Điều trị nên kéo dài ít nhất một tuần.

3. Những lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc chữa bệnh lậu

Những lưu ý đặc biệt khi sử dụng thuốc chữa bệnh lậu

Trước tiên, việc sử dụng thuốc chữa bệnh lậu không được tùy ý sử dụng theo ý thích mà cần phải có sự chỉ định cụ thể của bác sĩ nếu không hiệu quả không thấy chỉ thấy hậu quả. Do đó, hãy lưu ý một số điều quan trọng ngay sau đây khi điều trị bệnh lậu bằng thuốc để hạn chế soi sót:

  • Chỉ sử dụng khi có sự chỉ định của bác sĩ chuyên khoa với liều lượng cụ thể và theo đơn thuốc cố định
  • Không được tự ý ngưng thuốc, mua thêm thuốc hay sử dụng thuốc nhiều hơn liều lượng được bác sĩ chỉ định bởi việc tự ý thay đổi đơn thuốc sẽ khiến cơ thể nhờn thuốc và không đạt được hiệu quả như mong muốn.
  • Nên sử dụng thuốc kết hợp với chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng và có chế độ sinh hoạt lành mạnh như: chủ động tập thể dục thường xuyên, tránh xa các sản phẩm chất kích thích (rượu, bia, thuốc lá,…), nghỉ ngơi phù hợp, không nên để cơ thể mệt mỏi quá mức,…
  • Trong quá trình sử dụng thuốc chữa bệnh lậu không nên sử dụng thêm các loại thuốc chữa các bệnh khác có thể dẫn đến tình trạng các loại thuốc kháng nhau, không mang lại hiệu quả điều trị mà bệnh tình ngày càng nặng hơn.

Lưu ý

Việc sử dụng thuốc điều trị bệnh lậu chỉ có tác dụng khi bệnh ở giai đoạn nhẹ và chưa xuất hiện triệu chứng nặng. Đối với trường hợp bệnh nặng, điều trị ngoại khoa là lựa chọn ưu tiên hàng đầu. Tại – Bắc Ninh, các bác sĩ đang áp dụng điều trị bệnh lậu bằng Hệ thống sóng tiêu viêm ZW – 1001 tiên tiến, hiện đại  mang lại hiệu quả điều trị cao:

  • Không xâm lấn nên sẽ hạn chế được những thương tổn, không gây đau đớn, hạn chế chảy máu
  • Ngăn ngừa tình trạng tái phát tối đa khi tác động vào vùng bệnh và loại bỏ đi chính xác vùng bệnh, tránh trường hợp vi khuẩn lây lan gây nhiễm các vùng mô lành tính xung quanh.
  • Thời gian điều trị nhanh chóng hơn nhiều các phương pháp truyền thống và người bệnh có thể ra về ngay sau khi điều trị.

Với những thông tin cụ thể về việc nên sử dụng thuốc chữa bệnh lậu như thế nào để mang lại hiệu quả trên được các bác sĩ tại phòng khám Đa khoa Quốc tế Việt Sing chia sẻ sẽ giúp ích cho bạn. Trường hợp bạn có thắc mắc cần giải đáp, hãy liên hệ đến đường dây nóng 038 3456 169 để được tư vấn nhanh chóng, giải đáp kịp thời nhé.

Tư vấn 24/24

✯ Hy vọng những thông tin mà chúng tôi chia sẻ trên sẽ giúp ích đến các bạn. Cảm ơn các bạn đã đọc và theo dõi bài viết.

Lưu ý: Trên đây là những thông tin chỉ mang tính chất tham khảo. Hiệu quả và phương pháp điều trị còn phụ thuộc vào thể trạng của mỗi người. Bệnh nhân cần liên hệ trực tiếp với bác sĩ để được tư vấn và có phương án cụ thể nhất!

Bài viết liên quan
Bệnh Lậu: Đừng tự chữa tại nhà, hãy tìm đến bác sĩ!
Bệnh Lậu: Đừng tự chữa tại nhà, hãy tìm đến bác sĩ!

Tại Việt Nam, bệnh lậu là một trong những bệnh xã hội có tỷ lệ người mắc cao nhất, chiếm đến hơn 60% tổng số ca nhiễm. Tuy là bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến, nhưng nhiều...

Sự thật về thuốc chữa bệnh lậu: Có thực sự chữa dứt điểm được không?
Sự thật về thuốc chữa bệnh lậu: Có thực sự chữa dứt điểm được không?

Bệnh lậu đang dần trở thành mối quan ngại lớn về sức khoẻ cộng đồng, đặc biệt trong bối cảnh vi khuẩn ngày càng kháng thuốc. Việc dùng loại thuốc nào cho phù hợp đóng vai trò then chốt trong việc...

[Tổng hợp] Các thông tin quan trọng về bệnh lậu là gì mà người bệnh không nên bỏ qua
[Tổng hợp] Các thông tin quan trọng về bệnh lậu là gì mà người bệnh không nên bỏ qua

Thống kê y tế cho thấy, có hơn 70% trường hợp phát hiện và hỗ trợ điều trị bệnh lậu khi bệnh đã nặng, tái phát nhiều lần. Nguyên nhân cũng bởi thiếu kiến thức về bệnh, không phát hiện...

Đăng ký khám